Tập hợp số thực R

Bổ túc tính chất của số hữu tỉ trong Q : tương quan < > ≤  


(-4)/(-3) = 4/3 > 0
4/(-3) = (-4)/3 viết là -(4/3) hay -4/3 < 0

-4/3 + 4/3 = 0

 a,b ∈ Z

a = 0 và b ≠ 0 ==> x= a/b = 0
x = a/b < 0 <==> a.b < 0
x = a/b > 0 <==> a.b > 0
  

thí dụ

3/4 < 4/3 <==> 9/12 < 16/12 <==> 9 < 16

-4/3 < -3/4 <==> -16/12  < -9/12 <==> -16 < -9

 

Trong Q ta định nghĩa một tương quan  ≤ :

 ≤ y <==> z ∈ Q+ (> 0 hay = 0 ) cho (x + z = y) khi đó ta viết y ≥ x
Tính chất :
 x
 y và y ≤ x ==> x = y

 y và y ≤ z ==> x  z

Trị số tuyết đối trong Q
Trị số tuyệt đối của  p/q viết là | p/q | bằng 0 nếu p = 0, bằng  p/q nếu p/q > 0 và  bằng -p/q nếu p/q < 0
thí dụ | 3/4 | = 3/4  | -4/3 | = 4/3

=============================================================================
Liệt số hữu tỉ  :
Ta định nghĩa một phép áp từ N - {0} vào Q như sau 
n = 1 ==> u1 = 1

n = 2 ==> u= 1 + 2 = 3
n = 3 ==> u= 1 + 2 + 3 = 6

u1
00    = 1 + 2 + 3 +....+ 100  = (100.101) / 2 =50.101 = 5050
u1000  =  1 + 2 + 3 +....+ 1000 = (1000.1001) / 2 = 1001000/2 = 500500

 

Ta đuợc một liệt số un, có giá trị "rát lớn khi n "đủ lớn", ta nói liệt số un có giới hạn là + (dương vô cực)

Chính xác hơn :

un có gìới hạn là  + nếu cho một M bất kỳ trong Q (thường là rất lớn) ta tìm được một m trong N (thường là "đủ lớn")  sao cho n > m ==> un > M

∀ M∈Q ∃m∈N / (n > m ==> un > M)

un = ∑k (k từ 1 tới n) = 1 + 2 + 3 + 4 +..... + n = n(n+1) / 2  có giới hạn là  +   


3 thí dụ khác có giới hạn là + 

thí dụ 1 :

n = 1 ==> u= 2

n = 2 ==> u= 2 + 4 = 6
n = 3 ==> u= 2 + 4 + 6 = 12


u1
00 = 2 + 4+ 6 +....+ 200  = (100.101) =10100
u1000  =  2 + 4 + 3 +....+2000 = (2000.2001) = 4002000


un = 2 + 4 + 6 +    + 2n  = n.(n+1) --> +
-----------------------------------------------------------------------

thí dụ 2 :

n = 1 ==> u= 1 

n = 2 ==> u= 1 + 3 = 4
n = 3 ==> u= 1 + 3 + 5 = 9

 

u100 = 1 + 3+ 5 +....+ 199  = (100.100) =10000
u1000  =  1 + 3 + 5 +....+1999 = (1000.1000) =1000000 
un = 1 + 3 + 5 +
    + n  = n.n --> 
+

----------------------------------------------------------
thí dụ 3 : 

u1 = 1^2 = 1

u2 =  1^2 + 2^2 = 1 + 4 = 5

u3 =  1^2 + 2^2 + 3^2 = 1 + 4 + 9 =14

 

un = ∑k^2 (k de 1 à n) = 1^2 + 2^2 + 3^2 + 4^2 +..... +n = n(n+1)(2n+1) / 6 --> + 

------------------------------------------------------------------------------------------------

un có gìới hạn là  -∞ nếu cho một M bất kỳ trong Q (thường là rất nhỏ và < 0) ta tìm được một m trong N (thường là "đủ lớn")  sao cho (n > m ==> u< M)

 

∀ M∈Q ∃m∈N / (n > m ==> un < M)

------------------------------------------------------------------------------------------------ 

Không phải liệt số nào cũng có giới hạn là +∞  

 

Thí dụ :

n = 1 ==>  u1 = (1 + 100) / 1 = 101

n = 2 ==>  u2 = (2 + 100) / 2 = 51

n = 3 ==>  u= (3 + 100) / 3 = 103/3

 

un  = (n + 100) / n = 1 + 100 / n

 

u100 = (100 + 100) / 100 = 2 
u1000  =  (1000 + 100) / 1000 = 1100 / 1000 = 1 + 1/10 


Với n "đủ lớn", 
usẽ "rất gần" với 1 , ta nói un có giới hạn là 1.
Chính xác hơn un có gìới hạn là 1 nếu cho một ε (epsilon) dương bất kỳ trong Q (thường là rất nhỏ) ta tìm được một M trong N (thướng là "đủ lớn"  sao cho n > M ==> |un  - 1|< ε

 ∀ ε∈Q ∃M∈N / (n > m ==> |un - 1|< ε)

------------------------------------------------------------------------------

 

Tính chất : nếu một liệt số ucó một giới hạn hữu hạn trong Q (không phải + hay -∞) ,  với n đủ lớn, ta có |un+1  - un|  rất nhỏ.

(un  --> g ∈Q) ==> ∀ ε∈Q ∃M∈N / (n > m ==>|un+1  - un| < ε

Liệt số có tính chất này được gọi là là liệt số Cauchy (1789 - 1857)


Mọi liệt số Cauchy bị chặn bởi m và M 
∈ Q (∀n m < un <M) đều có một giới hạn g hữu hạn trong khoảng (m,M) g∈(m,M) nhưng giới hạn g đó không nhất thiết ∈Q

 

Không phải liệt số Cauchy nào cũng có giới hạn trong Q  

Thí dụ 1 :

x0 = 3/2,

x1 = 3/4+ 2/3 = 17/12

x2 = 17/24 + 12/17,

xn+1 = xn/2 +1/xn       có giới hạn là  √ 2  (căn bậc 2 của 2) ∉ Q

g Q

Thí dụ 2 :
un = (1 + 1 / n ) ^n --> e (có Log e = 1) ;  e ∉ Q 

 

un = 4/1 - 4/3 + 4/5 - 4/7 + 4/9- 4/11 + 4/13 - 4/15....... -->  π ∉ Q

un = 3 + 4/2.3.4 + 4/4.5.6  + 4/6.7.8 + ......+ 4/n(n+1).(n+2) --> π ∉ Q

Ta gọi √ 2 √ 3 √ 5.... e  π là những số vô tỉ.

===================================================
Kỳ tới : Từ những liệt số un ∈ Q ta định nghĩa tập hợp R những số thực gồm số hữu tỉ và vô tỉ 

 

 

 {\displaystyle \sum _{k=1}^{n}k^{2}=1^{2}+2^{2}+3^{2}+4^{2}+\ldots +n^{2}={\frac {n(n+1)(2n+1)}{6}}}